$584
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet."Làm sáng tạo nội dung, phải có sự tự trọng. Không thể đưa những nội dung lố bịch vào kịch bản. Vui thôi chứ đừng vui quá. Kịch bản hài hước nhưng trong chừng mực. Chứ không thể đưa cả yếu tố gợi dục, phản cảm vào các video. Bản thân tôi lên án gay gắt những video có nội dung xàm xí, thậm chí ảnh hưởng thuần phong mỹ tục", ông Long nói.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của missbet. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ missbet.Sáng 19.3, bà Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Xã hội của Quốc hội, dẫn đầu đoàn công tác có buổi khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bình đẳng giới năm 2024 tại Bình Phước.Theo UBND tỉnh Bình Phước, công tác tuyên truyền về bình đẳng giới thời gian qua được địa phương thực hiện đa dạng, phong phú; công tác hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực cũng được thực hiện thông qua các câu lạc bộ, tổ phòng, chống bạo lực gia đình tại các thôn, ấp và cấp xã; nạn nhân mua bán người sau khi được giải cứu trở về địa phương hòa nhập cộng đồng được hỗ trợ tư vấn về sức khỏe, tâm lý, tìm kiếm việc làm...Đáng chú ý, trong lĩnh vực chính trị, Bình Phước có tỷ lệ lãnh đạo nữ chủ chốt cao nhất trong cả nước, với 14/49 cán bộ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (28,5%); 5/15 cán bộ nữ tham gia Ban Thường vụ Tỉnh ủy (33,3%), trong đó 3 cán bộ nữ là Thường trực Tỉnh ủy (Bí thư Tỉnh ủy Tôn Ngọc Hạnh, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng và Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền - PV).Ngoài ra, địa phương có 11/78 nữ lãnh đạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý (giám đốc, phó giám đốc sở và tương đương); 97/450 cán bộ nữ giữ chức vụ trưởng, phó phòng ban chuyên môn nghiệp vụ sở ngành và 73/280 tương đương các phòng, ban chuyên môn thuộc UBND cấp huyện; tỷ lệ nữ là giám đốc/chủ doanh nghiệp, hợp tác xã hiện nay là 2.692/13.034, đạt trên 20,6%...Tại buổi khảo sát, bà Nguyễn Thị Kim Thúy đề nghị Bình Phước rà soát lại các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới để có sự điều chỉnh phù hợp với địa phương. Hiện đang trong quá trình sắp xếp, hợp nhất các địa phương, sẽ có thiết lập cơ cấu nhân sự mới; tỉnh cần tính toán thúc đẩy bình đẳng giới trong bộ máy quản lý nhà nước; bảo đảm yếu tố giới trong quá trình sắp xếp, sáp nhập, duy trì và phát triển đội ngũ cán bộ nữ có năng lực. ️
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 1 yêu cầu chủ động giải pháp bảo đảm cung ứng đủ điện cao điểm năm 2025 và giai đoạn 2026 - 2030. Theo chỉ thị, Quy hoạch điện VIII còn một số bất cập, các dự án nguồn điện còn gặp nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách nên giai đoạn 2021 - 2025 dự kiến phát triển nguồn điện chỉ đạt 56,7% so với kế hoạch, tiềm ẩn nguy cơ thiếu điện.Để đạt mục tiêu tăng trưởng trên 8% và hai con số trong giai đoạn 2026 - 2030, đòi hỏi điện năng tăng trưởng gấp 1,5 lần, dự kiến bình quân hàng năm từ 12% đến trên 16% (tương ứng mỗi năm cần bổ sung từ 8.000 - 10.000 MW).Do đó, Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Công thương chỉ đạo lựa chọn nhà đầu tư dự án LNG Nghi Sơn, LNG Quỳnh Lập, LNG Cà Ná… hoàn thành trong quý 2/2025; đẩy nhanh tiến độ đầu tư để hoàn thành chậm nhất trong quý 3/2028.Với các dự án nguồn điện dự kiến hoàn thành và vận hành vào năm 2025 như Thủy điện Nậm Củm 4, Hòa Bình MR, Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 4, Vũng Áng II, Quảng Trạch I, đẩy nhanh tiến độ đưa vào vận hành sớm hơn từ 3 - 6 tháng... Đặc biệt, tập trung chỉ đạo triển khai, hoàn thành công tác đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận trong 5 năm.Đồng thời, cần xây dựng các dự án truyền tải phục vụ giải tỏa công suất các nhà máy điện như Nhà máy điện Nhơn Trạch 3 và 4; khẩn trương triển khai thi công đưa công trình đường dây 500 kV Lào Cai - Vĩnh Yên vào vận hành trong năm 2025 để giải tỏa công suất nguồn thủy điện phía bắc và phục vụ nhập khẩu điện từ Trung Quốc nếu cần.Thi công hoàn thành dự án đường dây 500 kV Monsoon - Thạch Mỹ trong tháng 1.2025. Nghiên cứu đề xuất đầu tư dự án đường dây truyền tải từ các công trình thủy điện của Lào về các tỉnh phía bắc, tăng cường nhập khẩu điện từ Lào trong năm 2025. Để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu, Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh khai thác than tăng 20 - 25% so với năm 2024. Tạo thuận lợi tối đa để người dân, doanh nghiệp sử dụng điện mặt trời mái nhà. ️
Hoàng Trung Thông (20 tuổi, ngụ thôn 3, xã Quảng Nhân, H.Quảng Xương, Thanh Hóa) - tân binh sẽ lên đường nhập ngũ vài ngày tới. Thông có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự (ở với ông bà ngoại đã hết tuổi lao động, già yếu), nhưng chàng trai này dứt khoát tình nguyện nhập ngũ để góp sức mình bảo vệ Tổ quốc. Thông sinh ra không có bố (mẹ đơn thân), lên 2 tuổi thì mồ côi mẹ, kể từ đó em được ông bà ngoại nuôi dưỡng, chăm sóc trong ngôi nhà cấp bốn tạm bợ, mái lợp lá kè ở thôn 3 (xã Quảng Nhân).Trong đợt tuyển quân 2025, Thông đã tình nguyện viết đơn xin thực hiện nghĩa vụ quân sự và đã trúng tuyển, trở thành tấm gương cho nhiều thanh niên địa phương noi theo.Vừa tốt nghiệp ngành sửa chữa ô tô với tấm bằng loại khá, Thông từng mong học xong nghề để đi làm có tiền nuôi dưỡng ông bà ngoại nay đã 75 tuổi. Nhưng trước tết Nguyên đán, Thông nghĩ bản thân cần chín chắn, trưởng thành hơn nên quyết định làm đơn tình nguyện đi bộ đội, và quyết định của Thông đã được ông bà vui vẻ đồng ý. "Em cũng mong mỏi một điều nữa là khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, bản thân cũng đã được rèn luyện ngoài xã hội và cả trong môi trường quân đội thì có thể tự tin đứng trước bàn thờ mẹ nói "con đã trưởng thành và có ích cho xã hội". Em tin điều đó cũng là mong muốn lớn nhất của mẹ em nếu mẹ còn trên đời", Thông chia sẻ.Tinh thần tình nguyện của Hoàng Trung Thông phần nào được truyền từ ông bà ngoại, những người từng có nhiều năm tháng là thanh niên xung phong phục vụ kháng chiến chống Mỹ.Ông Phan Văn Phúc (ông ngoại Hoàng Trung Thông) dù nay đã 75 tuổi nhưng khi nói chuyện giọng ông vẫn còn "hăng hái" như thời mười tám đôi mươi. Ông Phúc chỉ mong mỏi một điều duy nhất là em Hoàng Trung Thông trưởng thành và có công ăn việc làm ổn định, nuôi được bản thân."Vợ chồng tôi rồi sẽ già đi, không ở mãi với cháu nó được. Mong mỏi duy nhất là Thông tự lập, trưởng thành, có cuộc sống bình thường như bao người khác. Vợ chồng tôi dù đã già nhưng vẫn đủ sức chăm sóc nhau, chỉ mong muốn rằng cháu nó hoàn thành nghĩa vụ, cứng cáp hơn để lập nghiệp tự nuôi sống bản thân", ông Phúc chia sẻ.Ông Lê Văn Minh, Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự xã Quảng Nhân, cho biết Hoàng Trung Thông là tân binh có hoàn cảnh đặc biệt, thuộc diện được tạm hoãn nghĩa vụ quân sự nhưng Thông rất có ý thức, trách nhiệm với Tổ quốc."Thông đã xung phong thực hiện nghĩa vụ quân sự và chỉ còn vài ngày nữa sẽ lên đường nhập ngũ. Đây là tấm gương cho các thanh thiếu niên trên địa bàn noi theo về trách nhiệm của mình với Tổ quốc", ông Minh nói. ️